0222222222
Xem Văn hóa Đa dạng
首页 >M88
【tỷ lệ cược đêm nay】'Mong thầy thuốc được sống bằng nghề một cách chính đáng'
发布日期:2024-05-12 23:33:28
浏览次数:131

Nhân kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2,ầythuốcđượcsốngbằngnghềmộtcáchchínhđátỷ lệ cược đêm nay Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh - bệnh viện hạng 1 của TP HCM, chia sẻ với VnExpressvề nghề, và những trăn trở, kỳ vọng trong tương lai.

- Vượt qua đại dịch Covid-19, hiện nay điều gì khiến một lãnh đạo bệnh viện như ông băn khoăn?

【tỷ lệ cược đêm nay】'Mong thầy thuốc được sống bằng nghề một cách chính đáng'

Lương bác sĩ rất thấp, hệ số lương theo ngạch, bậc, nhân cho lương tối thiểu chỉ ra khoảng 5-7 triệu đồng một tháng. Theo tôi, mức lương nên dựa vào từng bác sĩ, ví dụ bác sĩ thâm niên 5 năm trở lên sẽ hưởng lương 20 triệu đồng. Nếu vẫn căn cứ vào ngạch, bậc để quy định mức lương và dựa vào đây để quy định giá thì sẽ không đủ, bởi vì nhân cho bao nhiêu bậc thì mức lương vẫn sẽ rất thấp.

【tỷ lệ cược đêm nay】'Mong thầy thuốc được sống bằng nghề một cách chính đáng'

Tôi kỳ vọng có thêm cơ chế, chính sách để thầy thuốc có thể sống bằng nghề, được bảo vệ quyền lợi một cách chính đáng. Chúng tôi cũng cần sự tôn trọng của xã hội, công nhận đây là một nghề đặc biệt, tránh trường hợp ẩu đả, gây gổ, đánh nhân viên y tế.

【tỷ lệ cược đêm nay】'Mong thầy thuốc được sống bằng nghề một cách chính đáng'

Vấn đề nữa là những vướng mắc trong quy định dẫn đến thiếu thốn thuốc và vật tư thiết bị y tế. Chúng ta có cơ sở khang trang, thầy thuốc lành nghề nhưng mua sắm lại bị vướng bởi các cơ chế, các luật thì làm sao những viên thuốc, vật tư, kỹ thuật đến được với người dân. Luật đấu thầu chung nên có mục quy định riêng đấu thầu cho ngành y tế về thuốc, hóa chất, thiết bị... vì nó mang tính chất chuyên ngành. Quy định này nếu có sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cơ sở y tế mua sắm thuốc, vật tư.

Bệnh viện có 500 giường nội trú, số bệnh nhân đến khám trung bình hàng ngày hơn 3.000 lượt ngoại trú. Hiện, bệnh viện quá tải, phải kê thêm giường nội trú cho bệnh nhân, nhân viên y tế thì phải làm thêm giờ.

Bệnh viện đang hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính, nhưng tôi nghĩ cũng phải tự chủ về các nội dung khác như nguồn nhân lực, bộ máy để phân quyền chủ động hơn, tạo thuận lợi hơn cho các cơ sở phát triển. Tôi mong thành phố tập trung đầu tư cho y tế chuyên sâu, thiết bị, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng hệ thống y tế cơ sở, bệnh viện quận, huyện, trạm y tế phường, xã.

Luật Khám bệnh, chữa bệnh mới sửa đổi cơ bản đã tiếp thu các vấn đề trên khoảng 80% nhưng vẫn còn một số bất cập cần tiếp tục chỉnh lý về sau.

Bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Ảnh: Mỹ Ý

Bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Ảnh: Mỹ Ý

- Ông nghĩ gì về làn sóng nhân viên y tế rời bệnh viện công sau đại dịch?

Áp lực công việc, thu nhập, điều kiện phát triển chuyên môn hoặc lý do khác, sau dịch, nhiều nhân viên y tế xin chuyển công tác hoặc nghỉ việc. Mất đi nguồn nhân lực quý báu, chúng tôi - những người ở lại cố gắng động viên nhau để bù đắp vào phần việc của các nhân sự đã nghỉ, tuyển thêm người để đầy đủ vị trí việc làm.

Bản thân tôi nghĩ làm việc ở cơ sở y tế công hay tư đều nhằm mục đích chăm sóc sức khỏe người dân. Mỗi người có định hướng công việc khác nhau, riêng tôi dù ở Bệnh viện Lê Văn Thịnh hay bệnh viện nào cũng sẽ cố gắng để y tế công trở thành trụ cột trong ngành y tế.

Không chỉ cơ sở y tế công mà người dân còn nhiều khó khăn. Do đó, các cán bộ như chúng tôi cần tập trung quản lý, phát triển bệnh viện để người dân, nhất là người nghèo, yếu thế, ít tiền, có cơ hội được hưởng dịch vụ tốt nhất ở một cơ sở y tế công.

- Trước những khó khăn như thiếu thuốc và vật tư, thanh kiểm tra... bệnh viện ông vượt qua như thế nào?

Cần đầy đủ phương tiện, hóa chất, thuốc, vật tư để điều trị cho người bệnh là yêu cầu bắt buộc, không thể để cho họ thiệt thòi. Các vướng mắc, khó khăn về cơ chế, thủ tục thì bệnh viện xin ý kiến cấp trên để tháo gỡ, hướng dẫn thêm, sao cho phục vụ tốt bệnh nhân nhưng đồng thời tuân thủ quy định của pháp luật.

Với vấn đề thanh, kiểm tra sau đại dịch, tôi nghĩ trong quá trình làm việc thì phải mua sắm. Tuy nhiên thời điểm dịch bệnh, nguồn cung đứt gãy, vận chuyển khó khăn, giá cả khó có thể như bình thường, thủ tục giấy tờ cũng khó đầy đủ được. Phải tùy theo hoàn cảnh, nếu cứ lấy quy chuẩn của thời bình soi rọi vào thời điểm đại dịch thì sẽ rất khó cho các đơn vị.

Hiển nhiên, việc mua sắm cần công tâm, minh bạch, rõ ràng, không làm ảnh hưởng, thiệt hại đến ngân sách. Còn những người lợi dụng dịch bệnh để làm sai thì phải xử lý theo quy định pháp luật.

- Ông kỳ vọng như thế nào về ngành y tế trong tương lai?

Chúng tôi làm một nghề đặc biệt, chăm sóc sức khỏe người dân. Họ như một cỗ máy phức tạp, biết nói, biết suy nghĩ, có tâm tư, tình cảm. Do đó muốn sửa chữa được cỗ máy này rất khó, đòi hỏi thầy thuốc phải tập trung, tận tụy. Có những nơi, những lúc, bác sĩ cũng như ngành y chưa làm tròn hết 100% về ứng xử, giao tiếp với bệnh nhân. Nhiều nơi nhân viên y tế bỏ vị trí công việc, người bệnh đến không cấp cứu kịp thời.

Tuy nhiên, với nhân viên y tế, tinh thần làm việc, tâm huyết với nghề và lòng trắc ẩn đối với người dân về sức khỏe đòi hỏi được xã hội chia sẻ và công nhận. Chúng tôi cần được sự quan tâm của xã hội, của Đảng, Nhà nước về cơ chế, chính sách, làm sao để phát triển ngành nghề, nguồn nhân lực, đảm bảo hệ thống y tế lành mạnh phục vụ cho đất nước.

Tôi kỳ vọng nhiều vào sinh viên y khoa, thế hệ kế tục, họ phải cố gắng học hành, rèn luyện, trau dồi y đức. Xã hội ngày càng phát triển, ngành y chắc chắn được quan tâm nhiều hơn. Dân số ngày càng đông đòi hỏi lực lượng y tế lớn gồm bác sĩ, điều dưỡng, y tá... để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe.

Thế hệ y khoa tương lai sẽ thuận lợi hơn khi được Đảng và Nhà nước quan tâm bằng các cơ chế, chính sách, ưu đãi ngành, vị trí việc làm... Do đó không cần quá lo lắng, chắc chắn mỗi ngành nghề đều sẽ được sống và làm việc bằng nghề của mình một cách tốt nhất.

Mỹ Ý

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0999666111

FAX:0666888999

Copyright © 2024 Powered by Xem Văn hóa Đa dạng